Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
lạc lạc
21 tháng 1 2022 lúc 21:07

Em không đồng ý với ý kiến này 

vì : Hiv không lây qua đường hô hấp ( trực tiếp ) kể cả khi bạn ăn chung hoặc nói chuyện với nhau cũng sẽ không bị lây .Việc động viên , giúp đỡ và hỏi han là 1 điều nên làm đối với mọi người qua bệnh nhân bị HIV

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
21 tháng 1 2022 lúc 21:08

Em không đồng ý , vì những người nhiễm HIV họ cũng không muốn như vậy,ai tiếp xúc với những người bị nhiễm sẽ không ảnh hưởng đến đạo Đức và danh dự,người hay khinh thường những người bị nhiễm HIV là những ngừoi chỉ biết miệt thị,cho rằng mình cao sang,có đạo Đức và danh dự

Bình luận (1)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
21 tháng 1 2022 lúc 21:05

Tham khảo:

Em không đồng ý với ý kiến trên.Vì có rất nhiều trường hợp những người không may bị nhiễm HIV như mẹ truyền sang con, chồng (vợ) lây sáng vợ (chồng)...và căn bệnh HIV hoàn toàn không bị lây nhiễm qua con đường giao tiếp .Khi hiểu được điều đó, ta cần nhìn nhận lại sự ích kỉ của bản thân trong cách suy nghĩ,đi đôi với nó là gần gũi,thân thiện hơn với người bị nhiễm HIV,cho họ lời khuyên đúng đắn để vượt qua bệnh tật

Bình luận (0)
Lan Hiền
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
25 tháng 12 2020 lúc 10:25

- Không đồng ý với ý kiến trên.

- Mọi con người đều có xuất phát điểm như nhau. Thiên tài cũng giống như bao người khác, có khác thì cũng chỉ là một phần ở tố chất. Chúng ta có thể thua kém họ một phần tố chất thông minh thì chúng ta có thể bù vào đó là sự nỗ lực, cố gắng tìm tòi học hỏi. Chứ không thể đã nghèo về tư chất lại nghèo về ý chí được.

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Anh
25 tháng 12 2020 lúc 10:41

cậu tham khảo câu trả lời này nha

Em không đồng ý với ý kiến trên vì:

- Khi làm một công việc trong một thời gian dài, ta luôn muốn làm chúng một cách nhanh lên, hiệu quả hơn, => sinh ra sáng tạo.- Khi yêu thích một công việc, ta luôn muốn chúng ta chế tạo ra những sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn, công năng sử dụng tốt hơn. = > sinh ra sự sáng tạo.Tóm lại, sự sáng tạo của mỗi người không phải là họ có phải là thiên tài hay không mà phụ thuộc chính vào cách họ làm việc. Yêu việc, làm việc chăm chỉ thì sẽ sáng tạo. Đây là đức tính trong mỗi con người.

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))

Bình luận (0)
Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 19:11

- Không đồng ý với ý kiến trên.

- Mọi con người đều có xuất phát điểm như nhau. Thiên tài cũng giống như bao người khác, có khác thì cũng chỉ là một phần ở tố chất. Chúng ta có thể thua kém họ một phần tố chất thông minh thì chúng ta có thể bù vào đó là sự nỗ lực, cố gắng tìm tòi học hỏi. Chứ không thể đã nghèo về tư chất lại nghèo về ý chí được.

Bình luận (0)
phan thi linh
Xem chi tiết
Linh Phương
1 tháng 12 2016 lúc 12:53

1)có ý kiến cho rằng : đã là gia đình văn hóa thì tất cả thành viên trong gia đình phải có trình độ văn hóa cao , thành đạt trong con đường học vấn .

==> em không tán thành ý kiến trên, vì không phải trong 1 gđ tất cả thành viên phải đạt được trình độ văn hóa cao. Như vậy sẽ không công bằng, mà cái để đạt được gđ văn hóa là con cái thì học hành chăm ngoan, ba mẹ không dính đến tệ nạn xã hội,....Như vậy chỉ với các điều kiện trên đã đạt được gđ văn hóa.

2) gia đình nam vừa được công nhận '' gia đình văn hóa'' . hôm sau đi học , nam liền khoe với linh nhưng linh bĩu môi và nói: tớ thấy chỉ cần nhiều tiền là đủ , gia đình giàu có mới đáng hãnh diện .

==> Em không tán thành vì tại sao chỉ có gđ mới xứng đáng có được danh hiệu đó. Kể cả những người nghèo nhưng ý thức và cách sống của họ cao hơn những người có quyền thế. Những người có quyền sẽ không bao giờ để ý tới hành động của bản thân.

Chúc bạn hc tốt!

Bình luận (9)
Cao Thành Đạt
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
3 tháng 10 2019 lúc 7:59

Thạch Sanh tha cho mẹ con Lí Thông là hợp đạo lí vì mẹ con họ Lí ít nhất có công cưu mang chàng trong những ngày chàng tứ cố vô thân. Hành động của chàng thể hiện truyền thống nhân đạo, ăn quả nhớ kẻ trồng cây của người Việt Nam.

Kết cục dành cho mẹ con Lí Thông là thỏa đáng. Hơn nữa, không phải do Thạch Sang trừng trị mà chính ông trời hành đạo đã nâng tầm vóc nhân vật người anh hùng dũng sĩ Thạch Sanh, đồng thời thể hiện quan niệm của nhân dân Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Một thí nghiệm được cho là vi phạm đạo đức sinh học khi vi phạm những quy tắc, giá trị đạo đức trong khoa học nghiên cứu sự sống cũng như ứng dụng khoa học vào thực tiễn.

- Không đồng ý với việc dùng con người để làm thí nghiệm. Vì con người là những cá thể có nhận thức cao, có cảm giác đau, có trạng thái tâm lí,… do đó không nên sử dụng người để làm thí nghiệm nếu chưa có những đảm bảo an toàn tối đa. Thay vào đó có thể sử dụng các biện pháp khác như: thay thế đối tượng thí nghiệm là con người bằng các kĩ thuật không động vật.

Bình luận (0)
Hà Linh
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 12 2016 lúc 16:35

Em không đồng ý với ý kiến trên vì Giữ chữ tín:Nói là làm.Luôn cố gắng giúp đo người khác.Biết sửa sai khi mắc lỗi. Nó được coi như là một hành động đẹp, hành động đó không phải riêng với người thân mà còn người khác.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 17:03

Sai vì giữ chữ tín là đức tính cần thiết ở mỗi con người. Khi giữ chữ tín ta đã thể hiện ta là một con người sống văn hóa, đạo đức và biết cách cư xử.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2019 lúc 7:06

Bổ sung các ý còn thiếu:

- Mối quan hệ giữa tài với đức

Trong quá trình rèn luyện cần thể hiện song song, hướng tới sự hoàn thiện cả đức và tài

b, Viết phần dàn ý

MB:

    + Giới thiệu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh, nêu ý nghĩa, nội dung lời dạy đó

TB

- Giải thích câu nói của Bác

    + Khẳng định ý nghĩa, tính đúng đắn của câu nói trong việc rèn luyện, tu dưỡng cá nhân

- Nêu mối quan hệ, phương hướng phấn đấu để thực hiện lời dạy của Bác ( mối quan hệ giữa tài- đức)

- Tầm quan trọng của hai yếu tố tài – đức trong thời kì đất nước hội nhập

KB

- Khẳng định tầm quan trọng của tài và đức.

Bình luận (0)
Bảo Anh Nguyễn
Xem chi tiết
BÉ LÀ TÂN
25 tháng 10 2021 lúc 17:49

trả lời :

Em không đồng ý với ý kiến của bạn nam vì đức tính trung thực phải luôn được thể hiện ở mọi hình thức ko chỉ người thân mà còn tất cả mọi người ( thầy, cô, bạn bè và người khác )v.v...

 

Bình luận (0)
Mikey
26 tháng 10 2021 lúc 11:17

Em không đồng ý với ý kiến của bạn Nam. Vì đức tính trung thực phải luôn được thể hiện ở mọi nơi,mọi lúc, ko chỉ người thân mà còn tất cả mọi người ở xung quanh mik như :thầy cô,bạn bè,cha mẹ và những người xung quanh chúng ta dù chúng ta ko bt họ,v.v....

Bình luận (0)
Lương Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
6 tháng 10 2018 lúc 15:56

Theo tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố, anh Dậu hai mươi sáu tuổi, là một nông dân hiền lành chất phác, là chồng của chị Dậu. Anh bắt đầu đi làm ruộng từ năm lên tám, và là một tá điền lực lưỡng. Sau khi lo ma cho em trai xong, anh bị mắc bệnh sốt rét, không làm ăn được gì. Tới mùa sưu, anh bị cùm kẹp ra đình làng để vợ ở nhà phải bán con kiếm tiền nộp sưu chuộc anh về. Vì vậy, em không đồng ý với ý kiến đó. Lúc tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào, phần vì anh đã quá ốm yếu, lại mới ngất xỉu từ tối hôm qua, phần vì hoảng quá, không biết phải làm sao, anh chỉ vội đặt bát cháo xuống và lăn đùng ra đó. Một người đàn ông, nhưng vào lúc ốm đau như vậy, cũng cần được chăm sóc đầy đủ, chỉ tội nhà nghèo khó, lại đang mắc tội "thiếu sưu của nhà nước", làm sao anh có tiền chạy chữa thuốc thang? Lúc ấy thì anh có lẽ chẳng còn sức để mà đôi co. Anh muốn chúng nó bắt luôn mình đi, làm cho mình chết đi, để không phiền hà đến vợ con, vậy nên anh mới im lặng. Còn chị Dậu vì quá thương chồng nên một mục van xin bọn tay sai tha cho anh. Anh đã quá mệt mỏi, tuyệt vọng trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến đã đày đọa người nông dân như vậy. Nhưng đến cuối, thấy chị Dậu tức quá làm liều, anh vội can ngăn: "U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội." cho thấy anh vẫn biết nghĩ và thương vợ.

Bình luận (0)